Logo Header
  1. Môn Toán
  2. đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi

đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi

https://giaibaitoan.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề minh họa kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi; đề thi được biên soạn theo cấu trúc 70% trắc nghiệm + 30% tự luận (theo điểm số), có ma trận, bảng đặc tả, đáp án và hướng dẫn chấm điểm.

1 TẬP HỢP. MỆNH ĐỀ

Mệnh đề.

– Nhận biết:

+ Phát biểu được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.

– Thông hiểu:

+ Thiết lập được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.

+ Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản.

Tập hợp và các phép toán trên tập hợp.

– Nhận biết:

+ Nhận biết được các khái niệm cơ bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng) và biết sử dụng các kí hiệu.

– Thông hiểu:

+ Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể.

– Vận dụng:

+ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp (ví dụ: những bài toán liên quan đến đếm số phần tử của hợp các tập hợp).

2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Nhận biết:

+ Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Nhận biết được nghiệm và miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.

– Thông hiểu:

+ Mô tả được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.

Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Nhận biết:

+ Nhận biết được hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

+ Nhận biết được nghiệm và miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.

– Thông hiểu:

+ Mô tả được miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.

– Vận dụng:

+ Vận dụng được kiến thức về hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn, bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác.

– Vận dụng cao:

+ Vận dụng được kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết một số bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).

3 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°.

– Nhận biết:

+ Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°.

+ Nhận biết được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau, các hệ thức lượng giác cơ bản.

– Thông hiểu:

+ Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° bằng máy tính cầm tay.

Hệ thức lượng trong tam giác.

– Nhận biết:

+ Nhận biết các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác.

– Thông hiểu:

+ Sử dụng được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin và công thức tính diện tích tam giác để tính các cạnh, các góc chưa biết và diện tích tam giác, độ dài đường cao, đường trung tuyến, bán kính đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác.

– Vận dụng:

+ Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp) hoặc các bài toán khác về hệ thức lượng trong tam giác.

4 VECTƠ

Các khái niệm mở đầu.

– Nhận biết:

+ Nhận biết được khái niệm vectơ, hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng, hai vectơ bằng nhau, vectơ-không.

– Thông hiểu:

+ Mô tả được một số đại lượng trong thực tiễn bằng vectơ.

+ Tính được độ dài vectơ.

Tổng và hiệu của hai vectơ.

– Nhận biết:

+ Nhận biết được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc về hiệu vectơ, quy tắc trung điểm và trọng tâm tam giác.

– Thông hiểu:

+ Thực hiện được các phép toán tổng và hiệu hai vectơ.

+ Mô tả được một số đại lượng trong thực tiễn bằng vectơ.

– Vận dụng:

+ Vận dụng vectơ trong các bài toán tổng hợp lực, tổng hợp vận tốc.

Tích của một vectơ với một số.

– Nhận biết:

+ Nhận biết định nghĩa tích của vectơ với một số, các tính chất.

+ Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương, tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.

– Thông hiểu:

+ Thực hiện được phép nhân vectơ với một số.

+ Mô tả các mối quan hệ cùng phương, cùng hướng bằng vectơ.

Vectơ trong mặt phẳng tọa độ.

– Nhận biết:

+ Nhận biết được vectơ theo hai vectơ đơn vị, tìm được tọa độ vectơ khi biết tọa độ hai điểm, tìm độ dài vectơ khi biết tọa độ.

– Thông hiểu:

+ Tính được tọa độ điểm, vectơ thỏa mãn đẳng thức, tọa độ của vectơ tổng, tọa độ trung điểm, trọng tâm, tọa độ đỉnh hình bình hành, vectơ cùng phương, độ dài vectơ.

– Vận dụng:

+ Vận dụng kiến thức tọa độ của điểm, của vectơ để giải các bài toán tìm tọa độ của điểm, của vectơ hoặc các bài toán khác có vận dụng thực tiễn.

Tích vô hướng của hai vectơ.

– Nhận biết:

+ Nhận biết được tích vô hướng hai vectơ, biểu thức tọa độ tích vô hướng, góc giữa hai vectơ.

– Thông hiểu:

+ Tính được tích vô hướng hai vectơ, góc giữa hai vectơ, biểu thức tọa độ tích vô hướng, tìm tọa độ điểm, vectơ liên quan đến độ dài vectơ, tích vô hướng.

– Vận dụng:

+ Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động).

+ Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật).

5 CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM

Số gần đúng, sai số.

– Nhận biết:

+ Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối.

– Thông hiểu:

+ Xác định được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.

+ Xác định được sai số tương đối của số gần đúng.

– Vận dụng:

+ Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước.

+ Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng.

Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm.

– Nhận biết:

+ Nắm các khái niệm về số trung bình, số trung vị, tứ phân vị, mốt và ý nghĩa.

– Thông hiểu:

+ Biết tìm số trung bình và mốt dựa vào bảng số liệu.

– Vận dụng:

+ Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung bình cộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode).

– Vận dụng cao:

+ Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.

+ Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản.

Các số đặc trưng đo mức độ phân tán.

– Nhận biết:

+ Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học trong Chương trình lớp 10 và trong thực tiễn.

– Thông hiểu:

+ Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.

– Vận dụng:

+ Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn.

– Vận dụng cao:

+ Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản.

File WORD (dành cho quý thầy, cô): TẢI XUỐNG

images-post/de-minh-hoa-cuoi-hoc-ki-1-toan-10-nam-2023-2024-so-gd-dt-quang-ngai-01.jpgimages-post/de-minh-hoa-cuoi-hoc-ki-1-toan-10-nam-2023-2024-so-gd-dt-quang-ngai-02.jpgimages-post/de-minh-hoa-cuoi-hoc-ki-1-toan-10-nam-2023-2024-so-gd-dt-quang-ngai-03.jpgimages-post/de-minh-hoa-cuoi-hoc-ki-1-toan-10-nam-2023-2024-so-gd-dt-quang-ngai-04.jpgimages-post/de-minh-hoa-cuoi-hoc-ki-1-toan-10-nam-2023-2024-so-gd-dt-quang-ngai-05.jpgimages-post/de-minh-hoa-cuoi-hoc-ki-1-toan-10-nam-2023-2024-so-gd-dt-quang-ngai-06.jpgimages-post/de-minh-hoa-cuoi-hoc-ki-1-toan-10-nam-2023-2024-so-gd-dt-quang-ngai-07.jpgimages-post/de-minh-hoa-cuoi-hoc-ki-1-toan-10-nam-2023-2024-so-gd-dt-quang-ngai-08.jpgimages-post/de-minh-hoa-cuoi-hoc-ki-1-toan-10-nam-2023-2024-so-gd-dt-quang-ngai-09.jpgimages-post/de-minh-hoa-cuoi-hoc-ki-1-toan-10-nam-2023-2024-so-gd-dt-quang-ngai-10.jpg

File đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi PDF Chi Tiết

Giải bài toán đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi: Phương Pháp, Mẹo Học Hiệu Quả và Ví Dụ Chi Tiết

Bài toán đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi là một trong những nội dung quan trọng thường xuyên xuất hiện trong chương trình học và các kỳ thi. Đây không chỉ là một dạng bài tập phổ biến mà còn giúp rèn luyện tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng khám phá phương pháp tiếp cận hiệu quả, các mẹo học tập hữu ích, và những ví dụ chi tiết để bạn hiểu rõ hơn về cách giải bài toán này.

1. Tầm Quan Trọng Của Việc Giải Bài Toán đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi

Bài toán đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi thường xuất hiện trong các kỳ thi quan trọng, từ cấp THCS, THPT đến các kỳ thi đại học. Đây là một dạng bài tập không chỉ kiểm tra khả năng nắm bắt kiến thức lý thuyết mà còn đòi hỏi sự vận dụng linh hoạt.

  • Rèn luyện tư duy logic: Việc giải các bài toán thuộc dạng này giúp bạn phát triển khả năng tư duy phân tích, nhận biết mối quan hệ giữa các yếu tố trong bài toán.
  • Củng cố kiến thức: Qua quá trình luyện tập, bạn sẽ hiểu sâu hơn về các công thức, định lý, và phương pháp áp dụng.
  • Chuẩn bị cho kỳ thi: Việc làm quen với dạng bài này sẽ giúp bạn tự tin hơn khi bước vào phòng thi.

2. Phương Pháp Giải Bài Toán đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi

Để giải hiệu quả bài toán đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi, bạn cần tuân thủ một quy trình rõ ràng và áp dụng các phương pháp phù hợp. Dưới đây là các bước cơ bản:

Bước 1: Hiểu Đề Bài

  • Đọc kỹ đề bài để nắm bắt yêu cầu chính xác.
  • Xác định các yếu tố đã cho và cần tìm.
  • Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố.

Bước 2: Lựa Chọn Phương Pháp Giải

Tùy thuộc vào dạng bài toán, bạn có thể lựa chọn một trong các phương pháp phổ biến như:

  • Phương pháp trực tiếp: Sử dụng các công thức hoặc định lý có sẵn để giải bài.
  • Phương pháp gián tiếp: Biến đổi bài toán về một dạng quen thuộc hoặc dễ xử lý hơn.
  • Sử dụng đồ thị: Trong trường hợp bài toán liên quan đến hàm số hoặc biểu đồ.

Bước 3: Triển Khai Lời Giải

  • Áp dụng công thức và phương pháp đã chọn.
  • Trình bày các bước giải rõ ràng, logic.
  • Kiểm tra lại từng bước để đảm bảo không có sai sót.

Bước 4: Kiểm Tra Kết Quả

  • So sánh kết quả với yêu cầu đề bài.
  • Đánh giá xem lời giải có đáp ứng đầy đủ yêu cầu chưa.

3. Những Mẹo Học Hiệu Quả Khi Giải Bài Toán đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi

Để đạt hiệu quả cao khi giải dạng bài này, bạn nên áp dụng những mẹo sau:

Mẹo 1: Nắm Vững Kiến Thức Cơ Bản

Hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ các công thức, định lý, và định nghĩa liên quan đến bài toán. Điều này sẽ giúp bạn tránh được những lỗi sai cơ bản.

Mẹo 2: Luyện Tập Thường Xuyên

Thực hành là cách tốt nhất để cải thiện kỹ năng giải toán. Hãy luyện tập với nhiều dạng bài khác nhau để nắm vững phương pháp và cách trình bày.

Mẹo 3: Phân Tích Sai Lầm

Mỗi lần mắc lỗi, hãy dành thời gian phân tích nguyên nhân và cách khắc phục. Điều này sẽ giúp bạn tránh lặp lại sai lầm trong tương lai.

Mẹo 4: Sử Dụng Tài Liệu Tham Khảo

Tìm kiếm các tài liệu, bài giảng trực tuyến, hoặc sách tham khảo uy tín để học hỏi thêm phương pháp giải và các mẹo hay.

4. Ví Dụ Chi Tiết Về Bài Toán đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi

Ví Dụ 1: Đề Bài Cụ Thể

Giả sử đề bài yêu cầu: “Tìm giá trị của [yêu cầu cụ thể].”

Lời Giải:

  • 1. Phân tích đề bài: [Chi tiết phân tích các yếu tố]
  • 2. Sử dụng phương pháp: [Phương pháp áp dụng và lý do chọn phương pháp này]
  • 3. Triển khai từng bước:
    • Bước 1: [Mô tả bước đầu tiên]
    • Bước 2: [Mô tả bước tiếp theo]

4. Kết quả cuối cùng: [Đáp án và kiểm tra lại đáp án].

Ví Dụ 2: Bài Tập Nâng Cao

Ngoài ra, bạn cũng có thể thử sức với bài toán nâng cao để phát triển kỹ năng:

  • Đề bài: “Chứng minh rằng [nội dung đề bài nâng cao].”
  • Gợi ý lời giải: [Cách tiếp cận và các bước triển khai chi tiết].

5. Tài Liệu Hỗ Trợ Học Tập

Nếu bạn cần thêm tài liệu tham khảo để giải bài toán đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi, dưới đây là một số nguồn hữu ích:

  • Sách tham khảo: Các sách chuyên đề về toán học.
  • Website học toán: Những trang web uy tín cung cấp bài tập và lời giải chi tiết.
  • Video bài giảng: Các kênh YouTube hoặc khóa học trực tuyến giúp bạn hiểu sâu hơn về phương pháp giải.

6. Lời Khuyên Từ Chuyên Gia

Theo các giáo viên và chuyên gia, việc học toán không chỉ dựa vào việc ghi nhớ công thức mà còn cần thực hành tư duy logic và khả năng vận dụng linh hoạt. Dành thời gian phân tích bài toán kỹ lưỡng trước khi bắt tay vào giải là yếu tố quyết định thành công.

7. Kết Luận

Bài toán đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi là một dạng bài không khó nếu bạn nắm vững phương pháp và luyện tập thường xuyên. Với những mẹo học tập và ví dụ chi tiết được chia sẻ trong bài viết, hy vọng bạn đã có thêm nhiều ý tưởng để cải thiện kỹ năng giải toán. Đừng quên tham khảo thêm tài liệu và tìm kiếm sự hỗ trợ nếu gặp khó khăn trong quá trình học.

Hãy bắt đầu thực hành ngay hôm nay để đạt kết quả tốt nhất!

>> Xem thêm đáp án chi tiết về: đề minh họa cuối học kì 1 toán 10 năm 2023 – 2024 sở gd&đt quảng ngãi.